Nhà cái tài xỉu tham dự và trình bày chuyên đề tại Hội nghị tập huấn do Tổng cục DS-KHHGĐ Tổ chức.
Trần Anh Quốc | Hue-UMP | 25-10-2023
Sáng ngày 23/10/2023, GS.TS. Nguyễn Vũ Quốc Huy cùng đoàn đại biểu của Nhà cái tài xỉu tham dự và trình bày các chuyên đề tại hội nghị tập huấn về quản lý sàng lọc các mặt bệnh mới trong gói cơ bản của Chương trình mở rộng tầm soát, chẩn đoán, điều trị trước sinh và sơ sinh cho 11 tỉnh, thành phố khu vực Miền Trung và Tây Nguyên, do Tổng cục DS-KHHGĐ, Bộ Y tế tổ chức tại Thành phố Huế.

TS. Phạm Vũ Hoàng - Phụ trách Tổng cục DS-KHHGĐ cùng đại diện Vụ Cơ cấu và Chất lượng dân số, đại diện các vụ, đơn vị khác thuộc tổng cục DS-KHHGĐ đã trực tiếp chỉ đạo và tổ chức hội nghị tập huấn này. PGS.TS. Trần Đức Phấn, Chủ tịch Hội Di Truyền Y học Việt Nam cùng các giảng viên và chuyên viên của Trung tâm Sàng lọc - Chẩn đoán trước sinh và sơ sinh, Nhà cái tài xỉu sẽ tham gia giảng dạy và tập huấn các chuyên đề. Cùng tham gia hội nghị tập huấn, còn có đại diện Sở Y tế, Chi cục DS-KHHGĐ, Bệnh viện Đa khoa tuyến tỉnh của 11 tỉnh, thành phố khu vực Miền Trung và Tây Nguyên (Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Kon Tum, Gia Lai, Đăk Nông), đại diện các Bệnh viện Đa khoa tuyến huyện của tỉnh Thừa Thiên Huế.

GS.TS. Nguyễn Vũ Quốc Huy – Hiệu trưởng Nhà cái tài xỉu Dược, Đại học Huế tham dự và phát biểu tại hội nghị

Trong thời gian 02 ngày, các đại biểu sẽ được hướng dẫn thống kê, quản lý đối tượng tham gia sàng lọc trước sinh và sơ sinh, nghe báo cáo các chuyên đề về quản lý sàng lọc các mặt bệnh mới bao gồm: sàng lọc trước sinh bệnh thalassemia, sàng lọc sơ sinh dị tật tim bẩm sinh và suy giảm thính lực bẩm sinh. Đồng thời, đây cũng là dịp để các chuyên viên cùng thảo luận, trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ, kinh nghiệm trong việc triển khai sàng lọc, chẩn đoán và điều trị các mặt bệnh mới này, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của Chương trình, tiến đến thực hiện chỉ tiêu quy định tại Quyết định số 1999/QĐ-TTg ngày 07/12/2020 của Thủ tướng Chính phủ. Trong đó, các chỉ tiêu đáng chú ý là tỷ lệ phụ nữ mang thai được tầm soát trước sinh ít nhất 4 loại bệnh tật bẩm sinh phổ biến nhất (trisomy 21, trisomy 18, trisomy 13, thalassemia) đạt 50% năm 2025, 70% năm 2030; tỷ lệ trẻ sơ sinh được tầm soát ít nhất 5 loại bệnh tật bẩm sinh phổ biến nhất (thiếu enzyme G6PD, suy giáp, tăng sản thượng thận, suy giảm thính lực và tim bẩm sinh) đạt 70% năm 2025 và đạt 90% vào năm 2030.

Ngoài ra, để nâng cao hiệu quả và chất lượng của Chương trình mở rộng tầm soát, chẩn đoán, điều trị trước sinh và sơ sinh, đặc biệt công tác quản lý, hội nghị tập huấn còn quán triệt chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị thực hiện, yêu cầu các cơ quan chức năng tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện các hoạt động tầm soát, chẩn đoán tại địa phương trên cơ sở quyết định số 1807/QĐ-BYT ngày 21/04/2020 của Bộ Y tế về việc ban hành Hướng dẫn về chuyên môn kỹ thuật trong sàng lọc, chẩn đoán, điều trị trước sinh và sơ sinh.

Hy vọng sau hội nghị tập huấn này, công tác sàng lọc, chẩn đoán trước sinh và sơ sinh của 11 tỉnh và thành phố thuộc khu vực Miền Trung và Tây Nguyên sẽ được triển khai sâu rộng hơn, hiệu quả hơn để đạt các chỉ tiêu theo quyết định 1999/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính Phủ.

 

CÙNG CHUYÊN MỤC

Hội nghị quốc tế “Nâng cao hiệu quả mạng lưới Y học gia đình thông qua đổi mới trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và khám chữa bệnh ban đầu tại Việt Nam”

Vinh danh Giảng viên trẻ tiêu biểu Đại học Huế, lần thứ VI– năm 2023

Tọa đàm Kỷ niệm 41 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2023)